Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2016

Tìm hiểu về nguyên nhân gây hôi chân

Có bao giờ bạn thắc mắc tại sao bạn lại mắc phải chứng bệnh hôi chân, và phải làm thế nào khi mắc phải chứng bệnh này, cùng tìm hiểu ngay ở bài viết dưới đây.



Cùng tìm hiểu về nguyên nhân hôi chân
-Do tuyến mồ hôi: khi tuyến mồ hôi hoạt động quá mạnh mẽ, khiến cho lượng mồ hôi tiết ra nhiều, và ở trong môi trường bít kín như khi sử dụng giày thường xuyên, sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây nên mùi hôi khó chịu.
- Do cơ địa mỗi loại da: ở những người da dầu, mồ hôi tiết ra thường chứa nhiều chất béo, nên sẽ là thức ăn cho các loại vi khuẩn và từ đó xuất hiện mùi hôi chân.
- Vệ sinh không sạch sẽ: khi đôi bàn chân không được vệ sinh sạch sẽ, vi khuẩn sẽ tích tụ lại, càng lâu ngày thì lượng vi khuẩn và tế bào chết sẽ càng nhiều, từ đó tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển và gây nên mùi hôi.
- Nguyên nhân khác: mùi hôi chân cũng có thể từ một số nguyên nhân khác như mắc một số bệnh về tim mạch, tiểu đường, hay do sử dụng chung giày với người bệnh, do tâm lý luôn căng thẳng, stress kéo dài,...



Phải làm gì khi bị hôi chân
Khi đã mắc phải chứng bệnh hôi chân, bạn có thể lựa chọn một số phương pháp chữa trị từ các nguyên liệu thiên nhiên vô cùng đơn giản sau đây có thể sẽ là cách trị dứt điểm hôi chân cho bạn.
- Sử dụng phèn chua: trong phèn chua có chứa nhôm sunfat, là chất khử mùi hôi rất hiệu quả. Bạn chỉ cần tán phèn chua thành bột mịn rồi xoa lên lòng bàn chân và để trong vòng 10 phút. Thực hiện cách làm này 4-5 ngày mùi hôi chân sẽ giảm rõ rệt, duy trì thêm một thời gian, chứng bệnh hôi chân của bạn đã được đánh bay trong vòng 7-8 tháng rồi đấy.
- Dùng lá trầu tươi: sử dụng một nắm lá trầu tươi vò nát, rồi xát lên chân và để trong vòng 30 phút, duy trì mỗi ngày sẽ giúp khử mùi hôi rất hiệu quả.
- Gừng và muối: hòa tan một nắm muối hạt vào chậu nước ấm sau đó đập dập một củ gừng tươi cho vào, ngâm chân trong vòng 20 phút, vừa giúp trị mùi hôi chân và cơ thể cũng có được cảm giác thoải mái.

Thứ Ba, 26 tháng 4, 2016

Tuyệt chiêu khử mùi hôi chân tuyệt vời với gùng tươi


Gừng là một gia vị không thể thiếu trong gian bết của mỗi gia đình. Gừng có vừa làm thuốc chữa bệnh và chế biến món ăn trở nên ngon hơn.

Dưới đây là cách khử mùi hôi chân hiệu quả chỉ bằng gừng


Khử mùi hôi chân bằng nước ép gừng

Cách trị hôi chân bằng nước ép gừng:
- Đầu tiên, bạn hãy vệ sinh bàn chân cho sạch sẽ. Sau đó lấy một củ gừng tươi giã giã nhuyễn vắt lấy nước, bôi trực tiếp lên cả 2 bàn chân, kẽ chân hàng ngày để triệt mùi hôi.



 Xem thêm: Ngâm chân nước muối gừng

Khử mùi hôi chân bằng gừng và muối:

- Chuẩn  bị một dung dịch nước ấm, muối, gừng bằng cách pha 2 lít nước ấm với 1 nắm nhỏ muối hột, một vài lát gừng đập dập và ngâm chân thư giãn trong 30 phút mỗi ngày trước khi đi ngủ. Thực hiện nhiều lần mùi hôi chân của bạn sẽ biến mất.
Xem thêm: Cách trị thôi chân

Khử mùi hôi chân bằng gừng tươi và chanh


- Gừng tươi ép lấy nước hòa cùng với 4 – 5 giọt nước cốt chanh, xoa đều lên cả hai bàn chân. Nước cốt chanh có công dụng loại bỏ mồ hôi nách một cách hiệu quả. Do trong chanh có chứa tính axit tự nhiên, ngăn ngừa tiết mồ hôi cũng như hạn chế hoạt động của vi khuẩn gây mùi.
Xem thêm: cách trị hôi chân tại nhà

Cách trị hôi chân bằng gừng tươi và bột long não

Bạn cần chuẩn bị 30g cả thân, rễ gừng tươi đem phơi khô, tán nhỏ thành bột mịn rồi trộn với 4g bột long não. Bạn lấy bột này xoa lên hoai bàn chân ngày 2 lần sau khi tắm. Bài này cần  kiên nhẫn thực hiện trong vài tháng thì mùi hôi mới hết hẳn.

Đây là bài thuốc gia truyền được nhiều người sử dụng. nhưng nó phức tạp hơn việc sử dụng trực tiếp nước ép gừng tươi.


Nước ép gừng và củ cải trắng giúp trị hôi chân hiệu quả:

Trong củ cải trắng có chứa chất cay và tinh dầu giống như củ gừng, giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây mùi, hạn chế tiết nhiều ở chân. Do đó, nếu bạn kết hợp cả hai loại lại với nhau thì hiệu quả tăng gấp 2 lần.
Bạn chỉ cần trộn 2 loại nước ép của 2 loại nguyên liệu này với nhau, sau đó bôi đều lên chân sau khi đã vệ sinh sạch sẽ, giữ khoảng 25 – 35 phút rồi rửa lại với nước sạch.


Miếng lót khử mùi hôi chân 


Thứ Hai, 25 tháng 4, 2016

Tuyệt chiêu chữa hôi miệng bằng bài thuốc thiên nhiên

Hôi miệng luôn gây nên sự mất tự tin trong bạn. Vì vậy hãy chữa nó ngay bây giờ để bạn không còn bị mất tự tin. Lấy lại một cuộc sống tươi đẹp cho bạn.

Dưới đây là cách chữa hôi miệng hoàn toàn bằng phương pháp tự nhiên

 Chữa hôi miệng bằng chanh 



Chanh có khả năng khử mùi tương đối tốt. Để sử dụng chanh đúng cách trong trường hợp này là kết hợp với mật ong. Pha loãng 2 loại này theo tỉ lệ chanh 1:mật ong 2: nước ấm 5 để uống hàng ngày. Loại hỗn hợp này cũng giúp rửa họng rất tốt.

 Tinh dầu tràm trị hôi miệng hiệu quả

                       

Loại tinh dầu này có nhiều công dụng, khi dùng để chải răng hàng ngày cũng giúp miệng bớt mùi hôi và còn giúp làm sạch răng rất tốt.


Dùng tinh dầu cây chè hoặc trà xanh để xúc miệng hàng ngày


Trong lá trà có hoạt chất kháng khuẩn cao nếu dùng hàng ngày sẽ tạo ch miệng hơi thở thơm mát.


Hãy dùng lá trà hãm nước uống hoạc là để súc miệng hàng ngày, Bạn cũng có thể nhai lá trà trực tiếp và giữ lâu trên răng.

Ngậm nước gừng ấm để súc miệng hàng ngày

                             
Thực tế dùng gừng trong chế biến cho thấy gừng có khả năng khử mùi vô cùng tốt.  Chúng ta có thể tận dụng nó để chế thành bài thuốc chữa hôi miệng hiệu quả.

Cách thực hiện  như sau: thái gừng lát mỏng sau đó bỏ đụn sôi già khaorng 5 phút và để nguội dùng súc miệng hàng ngày.

Tuyệt đối không còn mùi hôi miệng

Chữa hôi miệng hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, tuyệt đối mang lại cho bạn hơi thở thơm mát từ tự nhiên, khoogn cần phải dùng đến các loại xịt khử mùi hay thuốc trị hôi miệng.

Dưới đây là cách trị hôi miệng hiệu quả bằng thảo dược thiên nhiên


Lá trà xanh trị hôi miệng

Trong lá trà có hoạt chất kháng khuẩn cao nếu dùng hàng ngày sẽ tạo ch miệng hơi thở thơm mát.


Hãy dùng lá trà hãm nước uống hoạc là để súc miệng hàng ngày, Bạn cũng có thể nhai lá trà trực tiếp và giữ lâu trên răng.

Ngậm nước gừng ấm, súc miệng hàng ngày để không còn hôi miệng


Thực tế dùng gừng trong chế biến cho thấy gừng có khả năng khử mùi vô cùng tốt.  Chúng ta có thể tận dụng nó để chế thành bài thuốc chữa hôi miệng hiệu quả.


Cách thực hiện  như sau: thái gừng lát mỏng sau đó bỏ đụn sôi già khoảng 5 phút và để nguội dùng súc miệng hàng ngày.

Dùng lá bạc hà để miệng để khử mùi hôi miệng

Dùng lá bạc hà giã nát, hòa với nước đề súc miệng, ăn sống lá bạc hà cũng khá tốt

Lá bạc hà có tính mát và nổi tiếng với hương vị thơm mát đặc trưng, có tính khử mùi và kháng khuẩn rất cao. Khi dùng,chỉ cần giã lá bạc hà tươi ra lấy nước. Hòa nước này với nước lọc theo tỷ lệ 1:3 để súc miệng hàng ngày. Nếu có thể ăn sống được lá bạc hà sẽ có công dụng tốt hơn.
Dùng trà lá ngải hoặc ăn sống

Dùng trà là ngải đắng hoặc nhai sống


Lá ngải đắng hay còn gọi là xô thơm, loại này cố tinh dầu kháng khuẩn rất tốt, có công dụng đặc biệt đối với miệng, nhất là sau khi ăn.



Cách dùng rất đơn giản, chỉ cần đem hãm trà nóng để uống hoặc là nhai sống cũng có tác dụng rất cao.

  Dùng chanh khử mùi hôi miệng


Chanh có khả năng khử mùi tương đối tốt. Để sử dụng chanh đúng cách trong trường hợp này là kết hợp với mật ong. Pha loãng 2 loại này theo tỉ lệ chanh 1:mật ong 2: nước ấm 5 để uống hàng ngày. Loại hỗn hợp này cũng giúp rửa họng rất tốt.

Tinh dầu tràm trị hôi miệng hiệu quả


Loại tinh dầu này có nhiều công dụng, khi dùng để chải răng hàng ngày cũng giúp miệng bớt mùi hôi và còn giúp làm sạch răng rất tốt.




Chủ Nhật, 24 tháng 4, 2016

Shock với những nguyên nhân gây nên mùi hôi

Nguyên nhân nào dẫn đến hôi chân, mùi hôi chân phát ra ra từ đâu. Tại sao bạn lại bị hôi chân các câu hỏi vì sao, tại sao lại như vậy không ngừng hiện lên trong đầu bạn. Bạn sẽ "shock với những nguyên nhân dẫn đến mùi hôi của đôi chân bạn."

>>> Khử mùi hôi chân bằng phèn chua

>>> Cách khử mùi hôi chân triệt để


Nguyên nhân dẫn đến mùi hôi chân của đôi chân bạn


- Chân đổ mồ hôi nhiều do thói quen mang giày dép trong thời gian dài, tao điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh (tuyến mồ hôi hoạt động mạnh).
- Đi chung giày dép cũng dễ bị lây.


- Do lưu thông máu kém ở những người bị tiểu đường hoặc tim mạch.
- Cách chữa hôi chân hiệu quả và nhanh nhất
- Đối với đôi chân: Lựa chọn cách vệ sinh đúng cách, không tốn kém thời gian mà hiệu quả:
- Hạn chế đi chân đất.
- Thường xuyên thay bằng nững đôi tất sạch sẽ, khô ráo, nên lựa chọn những đôi tất làm bằng vải có độ dày vừa phải hơn là những đôi tất bằng sợi tổng hợp hay những loại vải khó thấm mồ hôi.
- Mùa hè nên đi những đôi giày thông thoáng để đảm bảo đôi chân luôn được thoáng mát.
- Luôn giữ đôi chân sạch sẽ , tránh đi dép giữ nước hoặc lâu khô.

- Rửa chân đúng cách, thường xuyên.

Thứ Bảy, 5 tháng 3, 2016

Nhưng cách đơn giản trị hôi chân

Những cách đơn giản trị hôi chân
Chân “nặng mùi” là do tuyến mồ hôi ở khu vực này bài tiết quá nhiều, tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Dưới đây là những cách đơn giản nhất để tống khứ thứ mùi khó chịu này.
Thói quen hằng ngày
- Ngâm chân trong chậu nước nóng 50 – 60oC, mỗi lần 15 phút, mỗi ngày 1 – 2 lần.
- Dùng xơ mướp ép khô làm tấm lót giày, bạn sẽ tống khứ được mùi do mồ hôi chân gây ra.
- Lấy 15g rễ bột sắn cho vào 15g rượu trắng, thêm một lượng nước thích hợp, đun sôi để nguội rửa chân, mỗi ngày làm 1 lần.
- Khi rửa chân, bạn cho thêm 10 – 15ml giấm nếp vào trong nước, quấy đều, cho hai chân vào ngâm khoảng 15 phút. Mỗi ngày bạn ngâm chân 1 lần, làm liên tục trong 3 – 5 ngày.
- Khi rửa chân, bạn cho thêm 50g phèn chua vào nước nóng, ngâm chân trong 10 phút, mùi hôi cũng sẽ lập tức bị “trừ khử”.
Chữa trị bằng đông y
Khi căn bệnh hôi chân trở nên trầm kha và ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày thì đã đến lúc phải dùng những bài thuốc “nặng đô” hơn.
- Đối với chân bị lở loét, nặng mùi, hãy lấy một trong những loại cây sau: khô phàn, hoàng bách, ngũ bội tử, ô tặc cốt, sau đó xay nhỏ. Sau khi rửa sạch chân, hãy rắc bột này vào chỗ lở loét.
- Đối với chân bị mụn nước, hôi thối, bạn lấy khổ sâm, bạch tiên bì, rau sam, xa tiền thảo, mỗi loại 30g; cây thương truật, hoàng bách mỗi loại 15g, sau đó nấu lên rửa chân 1 – 2 lần mỗi ngày. Những loại thuốc này rất tốt đối với chân bị mụn nước và vi khuẩn lây nhiễm.
- Đối với chân bị mòn gót, nứt nẻ gót chân, bạn lấy một trong các vị sau: bạch phụng tiên hoa 30g, tạo giác 30g, hoa tiêu 15g, cho vào 250g giấm và ngâm trong vòng 1 ngày. Mỗi tối trước khi đi ngủ, bạn lấy ra ngâm chân khoảng 20 phút, trị liên tục trong vòng 7 ngày.


Những lưu ý
Hôi chân là do mồ hôi lưu cữu quá lâu, cộng với môi trường bít kín của giày… sẽ khiến vi khuẩn phát triển nhanh, gây ra mùi hôi. Do vậy, nếu bạn chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, giữ cho da luôn luôn khô ráo, duy trì chân thường xuyên sạch sẽ, thông thoáng… sẽ hạn chế rất nhiều bệnh này.
Bạn cần rửa chân nhiều lần mỗi ngày, thường xuyên thay tất và không nên đi các loại giày kín như giày thể thao, giày du lịch để tránh ra quá nhiều mồ hôi chân.
Tích cực “trừ khử” những nguyên nhân gây bệnh như mồ hôi chân, bệnh nấm chân bằng cách không nên ăn các loại thực phẩm dễ gây ra mồ hôi, ví dụ như ớt cay, hành sống, tỏi sống…
Nếu mắc các bệnh về da như lở loét, mụn nước do vi khuẩn truyền nhiễm gây ra hôi chân thì hạn chế gãi để tránh kích thích lây nhiễm. Bạn nên dùng chậu rửa chân và khăn lau chân riêng để tránh lây nhiễm cho người khác.
Khi dùng thuốc trị liệu thì đồng thời phải “khử trùng” cho giày và tất của mình bằng cách phơi giày, tất dưới ánh nắng mặt trời và dùng nước nóng để giặt tất.
Để phòng chữa hôi chân, bạn chỉ cần thực hiện các nguyên tắc sau:
- Không đi chân đất ở những nơi công cộng có khả năng lây nhiễm bệnh cao.
- Đi loại tất thấm hút tốt. Mùa hè cần đi giày có lỗ thoáng hoặc dép.
- Hằng ngày phải rửa chân từ 2 lần trở lên, nhất là đối với người đã nhiễm bệnh. Chú ý kỳ cọ sạch các ngón, nhất là các khe ké. Sau khi rửa, phải lau thật khô bằng khăn bông thấm nước, dùng khăn mềm để không làm sây sát da chân.
- Khi đã mắc bệnh hôi chân, cần khám để xác định có phải nấm không rồi mới dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
- Nếu có thuốc chống hôi chân, thuốc chống nấm, cần rắc hay xịt vào bàn chân, khe kẽ các ngón chân, vào bít tất và giày.
- Nếu bị nấm ăn các khe kẽ chân, phải khám và điều trị triệt để; vệ sinh giày; tất sau khi giặt cần là kỹ, hoặc luộc trước khi giặt.
- Xử lý vệ sinh và xịt thuốc vào giày mỗi ngày.